VIDEO CLIPS
Loading the player...
LIÊN KẾT - WEBSITE
HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN

Hotline - 0916.480.772
Hôm nay: 21739  - Tất cả: 43,666,284
 
CHIẾN CÔNG
 

LIỆT SỸ HOÀNG VĂN PHÚC- ANH HÙNG TRÊN TUYẾN LỬA TRUÔNG BỒN

Trong những năm đế quốc Mỹ leo thang bắn phá Miền Bắc, Truông Bồn trở thành mục tiêu hủy diệt số 1 của Đế Quốc Mỹ, Chúng đã trút hàng nghìn tấn bom đạn với khoảng 20.000 ngàn quả bom, hàng nghìn quả tên lửa xuống mảnh đất đau thương này, trên trục đường 30 hàng ngày từ tờ mờ sáng, đế quốc Mỹ đã trút đủ các loại bom đạn, đặc biệt là bom nổ chậm, bom từ trường, hòng ngăn chặn sự chi viện cho chiến trường của ta.

 

Bức thư cuối cùng của liệt sĩ Hoàng Kim Giao

Bức thư cuối cùng của liệt sĩ Hoàng Kim Giao - Những lá thư thời chiến

 

Về một cung đường huyền thoại

rong những năm tháng vô cùng khốc liệt của cuộc chiến tranh bắn phá miền Bắc của đế quốc Mỹ, cùng với nhiều  địa danh khác trên tuyến lửa Quân khu 4 như Linh Cảm, Khe Giao, Ngã ba Đồng Lộc,  bến phà Long Đại, Bến Thuỷ... Truông Bồn cũng là trọng điểm túi bom và được mệnh danh cửa tử. Địa danh Truông Bồn nằm ở địa thế hiểm trở, hai bên là sườn đồi, giữa là con đường độc đạo. Trên đoạn dài khoảng 15km nhưng chỉ tính riêng từ tháng sáu đến tháng mười năm 1968, không lực Mỹ đã trút xuống nơi này 2.692 quả bom các loại, cày xới làm hư hỏng và đốt cháy hàng trăm xe ô tô chở hàng hoá, vũ khí của ta trên đường chi viện vào mặt trận phía Nam.

 

Đội trưởng đội phá bom: Ngày ấy,bây giờ

Congannghean.vn)-Là nhân chứng sống trong cuộc chiến đấu ác liệt chống lại sự leo thang đánh phá miền Bắc của đế quốc Mỹ, ông Nguyễn Tâm Cớn (SN 1940), Đội trưởng Đội phá bom, Đại đội TNXP 317 Nghệ An vẫn không bao giờ quên những giây phút chiến đấu hào hùng và sự hy sinh anh dũng của những chàng trai, cô gái trên mảnh đất thiêng liêng Truông Bồn. Trở về sau chiến tranh, ông vẫn phát huy được tinh thần TNXP trong thời bình.

 

Tình sử bằng thư của liệt sỹ Hoàng Kim Giao

rên đường tìm hình ảnh và tìm mộ anh trai mình, cô giáo Hoàng Liên Thái tình cờ được biết liệt sỹ Hoàng Kim Giao đã từng được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh.

 

Chuyện từ nấm mộ đôi bên đường của 2 liệt sỹ

Phần mộ của liệt sỹ sau 45 năm nằm hiu hắt bên Quốc lộ 15A, nay cũng đã được tôn tạo và đưa vào quần thể Di tích lịch sử Truông Bồn. Công trình sáng tạo khoa học “Phá thủy lôi từ tính và bom từ trường đảm bảo giao thông 1967 - 1972” của anh đã được trao giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I, năm 1996.

 

Hoàng Kim Giao - Chiến sĩ phá bom nổ chậm - Cựu sinh viên Đại học Tổng hợp Hà Nội

Lớp Vật lý khoá 6 (1961 - 1965) Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội chúng tôi khá là đông vui. Ngoài khoảng 70 sinh viên thường dân, lớp còn được tiếp nhận trên 30 sinh viên do quân đội cử sang. Trừ hai, ba anh lớn tuổi là sĩ quan cấp trung uý, thiếu uý, còn lại toàn là các chiến sĩ binh nhất, binh nhì trẻ măng, chẳng khác gì bọn sinh viên không được đeo lon như chúng tôi. Trong số anh em binh nhất, binh nhì đó có Hoàng Kim Giao. Trong ký ức của tôi, Giao có vóc người nhỏ bé, dáng rất thư sinh, tính tình rất hiền và có phần bẽn lẽn như con gái.

 

Hoàng Kim Giao - Nhà khoa học quân sự Anh hùng

ấm gương liệt sĩ Hoàng Kim Giao đã được bạn đọc Báo Quân đội nhân dân biết tới nhiều lần. Mới đây, ngày 28-5-2010, Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự đã tổ chức lễ truy tặng danh hiệu Anh hùng LLVT nhân dân cho anh. Thiếu úy, liệt sĩ, Anh hùng LLVT nhân dân Hoàng Kim Giao. Tấm gương liệt sĩ Hoàng Kim Giao đã được bạn đọc Báo Quân đội nhân dân biết tới nhiều lần. Mới đây, ngày 28-5-2010, Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự đã tổ chức lễ truy tặng danh hiệu Anh hùng LLVT nhân dân cho anh. Tại đây, chúng tôi có dịp ghi nhận được những thông tin mới về anh dưới góc độ chân dung một nhà khoa học quân sự với nhiều điều đáng để tuổi trẻ hôm nay học tập...

 

Đêm cuối ở Truông Bồn

“Khi mô tau chết, tài sản được chia như sau: đôi dép và chiếc ba lô cóc đứt một bên quai là phần của cha. Mẹ thì được hai áo lót, một cái áo mồi và cái áo đại cán có hai cái túi to, tuy sờn bạc nhưng là vải Tô Châu chính hiệu. Anh cả ở quê nhiều muỗi thì được cái màn. Cậu út cho cái tăng, võng. Còn lại hai cái áo con, thuốc đánh răng, bát đũa để lại làm quỹ công cho tiểu đội” – Hà Thị Đang căn dặn với mọi người như thế trước lúc ra trận địa.

 

Truông Bồn - nỗi đau thành huyền thoại

Nơi đây, có những người con gái, con trai, lứa tuổi mười tám, đôi mươi đã ngã xuống; máu của họ hòa tan vào đất trời. Những con người đó đã viết nên một huyền tích mang tên Truông Bồn…

 

Truông Bồn-Huyền thoại bất tử

Theo chân Đoàn công tác của Bộ Tư lệnh Thủ đô, chúng tôi có mặt tại Truông Bồn (Mỹ Sơn, Đô Lương, Nghệ An)-Một địa chỉ đỏ, là điểm từng chứng kiến sự can trường, hy sinh xương máu của biết bao anh hùng, liệt sỹ. Có thể nói, 50 năm trôi qua nhưng khi nghe những câu chuyện về Truông Bồn, ngày 31-10-1968, 13 thanh niên của Tiểu đội thép anh hùng-Tiểu đội cảm tử-Tiểu đội cọc tiêu sống-Đại đội 317-N65-Tổng đội TNXP chống Mỹ cứu nước, tỉnh Nghệ An đã vĩnh viễn nằm xuống, không kịp trở về bên người thân, thậm chí không kịp biết lễ ăn hỏi của mình diễn ra tại quê nhà trong buổi sáng cùng ngày (Cao Ngọc Hoà và Nguyễn Thị Tâm), tất cả thành viên trong Đoàn đều lặng đi vì xúc động… Sự ra đi của các anh, các chị đã khiến Truông Bồn trở thành mảnh đất thiêng liêng, biểu tượng sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, là địa chỉ đỏ trong việc giáo dục truyền thống yêu nước cho lớp lớp thế hệ trẻ hôm nay và mai sau.

 

Chuyện chưa kể ở Truông Bồn

(Baonghean.vn) - Truông Bồn không chỉ được nhiều người biết đến là tọa độ lửa một thời mà còn là nơi từng thấm đẫm tình quân dân. Nghĩ đến Truông Bồn, người ta chỉ nghĩ đến sự tàn khốc của cuộc chiến một mất một còn 50 năm trước. Nhưng mấy ai biết rằng, nơi mảnh đất huyền thoại này đã từng thấm đẫm tình quân dân để mạch máu giao thông không đứt quãng, để những đoàn xe vận tải kịp giờ ra trận… Và, cũng mấy ai hiểu được vì sao Truông Bồn được ví là tọa độ lửa một thời.

 

 1   2 

 
  Trang chủ | Giới thiệu | Tin tức | Tiểu đội Anh hùng | Chiến công | Tri ân | Thơ văn | Video - Bài hát | Liên hệ | Diễn đàn Len dau trang
Trang thông tin điện tử: "truongbon.vn"
Bản quyền thuộc Ban Quản lý Khu di tích Lịch sử Truông Bồn
Ghi rõ nguồn gốc: truongbon.vn khi phát hành thông tin từ Website này
Địa chỉ: Xóm 10 - Mỹ Sơn - Đô Lương - Nghệ An: 
Trưởng ban biên tập: Giám đốc - Phan Trọng Lộc